Văn Khấn Cổ Truyền

Văn khấn cúng và cách cúng trong ngày mùng 1 Tết

Theo phong tục ngày Tết, thì ngày 30 Tết (hoặc ngày 29 Tết, nếu tháng thiiếu), thì nhà nhà đều sắm lễ “Rước Ông bà” về cùng với con cháu trong 3 ngày Tết, để tỏ lòng hiếu thảo của con cháu với Tổ tiên. Trong 3 ngày Tết này, thông thường con cháu đều

Văn khấn cúng và cách cúng trong Tiên sư – Thánh sư (Nghệ sư) mùng 9 Tết

Thánh Sư còn gọi là Tiên sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau. Mỗi nghề ở làng quê Việt nam đều có một vị Thánh Sư. Họ chỉ là con người bình thường nhưng được

Văn khấn cúng và cách cúng trong lễ vật Cúng Động Thổ làm nhà

Làm nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải chọn giờ Hoàng Đạo. Người Việt Nam theo tín ngưỡng tin rằng:

Văn khấn cúng và cách cúng trong lễ cúng Táo Quân

Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Hồng Kông nhưng được Việt hóa thành huyền tích “2 ông 1 bà” – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.   Tuy vậy người dân vẫn

Văn khấn cúng và cách cúng trong rằm tháng bảy – Lễ Vu Lan

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Trong ngày lễ

Văn khấn cúng và cách cúng trong Thần linh trong nhà ở ngày mùng 1 Tết

Ngoài việc cúng Tổ tiên trong ngày mùng 1 Tết, thì việc cúng Thần linh trong nhà của ngày này là điều không thể thiếu. Sau đây là văn khấn Thần linh trong nhà ngày mùng 1 Tết. VĂN KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ NGÀY MÙNG   1   TẾT Kính lạy : Hoàng Thiên Hậu Thổ.

Văn khấn cúng và cách cúng trong khi đi tảo mộ

Hàng năm, cứ vào khoảng ngày 24, 25 tháng Chạp (tháng 12 âm lịch) là nhiều gia đình người Việt đi tảo mộ. Người ta đi thăm viếng, vun lại những nấm mồ, phát cỏ dại, chặt cây cối quanh mộ, sửa sang, tu bổ mộ phần những người quá cố trong gia đình, và

Văn khấn cúng và cách cúng trong Tiền chủ (người chủ đầu tiên của nhà)

Tiền Chủ là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà này đến khi chết. Theo quan niệm của người xưa, ngôi nhà có sự thay đổi chủ theo thời gian. Nhưng tại cõi âm, người Tiền Chủ vẫn nhớ ngôi nhà xưa này. Vì lẽ đó các chủ ở sau không muốn bị